Hệ thống xử lý nước thải sinh hoat

Chia sẻ bài viết:

Để tiết kiệm chi phí xây dựng cũng như nhân công quản lý và vận hành một lúc hai hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt – sản xuất riêng biệt, nên chúng tôi đã nghiên cứu và tính toán kỹ nhằm tiết kiệm chi phí tối đa. Vì vậy chúng tôi đã thiết kế xây dựng hệ thống xử lý chung nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất.

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cần được xử lý: 

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh trong ngày: Công suất Qng = 60m3/ngày-đêm

Lưu lượng nước thải phát sinh trong giờ: Công suất Q­­­­h = 2.5m3/h

Trong đó: + Nước thải sản xuất: Công suất Q1 = 15m3/ngày-đêm

+ Nước thải sinh hoạt: Công suất Q2 = 35m3/ngày-đêm

Xử lý nước thải sinh hoạt cần đạt được những tiêu chí sau:

Lượng nước trong công ty bao gồm: Lượng nước thải sinh hoạt và lượng nước thải được sản xuất ra trong quá trình sản xuất sản phẩm, vận hành nhà máy

Ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 

Xử lý nước thải sinh hoạt không yêu cầu về công nghệ cao, các thiết bị đều đơn giản và dễ dàng vận hành, sử dụng. Xử lý nước thải tự động hóa thiết bị, thao tác vận hành đơn giản. Lắp đặt đơn giản các chi phí bảo dưỡng và bảo trì thấp

 

Các hệ thống xử lý nước nói chung đều liên quan nhiều đến các chi phí, công nghệ, thiết bị.  Chính vì thế nếu lựa chọn đơn vị uy tín, chất lượng, đảm bảo mọi yếu tố để phục vụ

Kết quả được kiểm nghiệm và khảo sát các công trình xử lý nước thải STORAGE TANk đã thi công các kết quả như sau:

Kết quả sau khi khảo sát và qua nhiều công trình xử lý nước thải tương tự chúng tôi đã thi công thì kết quả test mẫu tương tự như sau

– Nước thải sau khi đi qua bồn lọc áp lực được đưa ra ngoài môi trường đạt tiêu chuẩn xả thải

– Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải như thế nào

– Nước thải được sãn sinh ra 2 nguồn khác nhau: Nước thải sinh hoạt và nước thải trong quá trình sản xuất.

– Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt

Hiện nay có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt như sử dụng các vật liệu lọc sinh học như thạch anh, cát, sỏi, mangan… sử dụng các loại hóa chất, sử dụng màng lọc…Nhưng phương pháp mang lại hiệu quả và tối ưu vẫn là phương pháp hiệu quả và mang lại tối ưu cho mọi công trình! được sử dụng rộng rãi. Các chất ô nhiễm trong nước thải được giảm tới 70% . Các chất còn lại được xử lý bằng công nghệ phương pháp sinh học phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải. Quá trình này dudơcj gọi là quá trình oxy sinh hóa.

Bằng việc xử lý nước thải qua công nghệ, những tiêu chí chọn lựa và căn cứ vào lưu lượng tính chất nước thải sau xử lý phương án công nghệ được đưa ra theo dây chuyền như sau:

Nước thải sinh hoạt được đưa vào đầu vào của bồn lọc áp lực, qua màng lọc thu gom được hệ thống thu gom các chất thải có kích thước lớn như bao lilon, cành cây, giấy…được lọc qua song chắn để loại bỏ các thành phần rác có kích thước lớn, nhằm tránh tình trạng tắc nghẽn đường ống.

Hệ thống có gắn hệ thống sục khí nhằm giảm bớt sự dao động của hàm lượng nước bẩn có trong nước do quá trình thải ra không đều, không ổn định và tránh hiện tượng quá tải vào giờ cao điểm

Nước thải được đưa sáng bể xử lý sinh học nước thải bằng bùn hoạt tính, tại đó diễn ra quá trình thổi khí, lắng bùn và gạn nước thải. Bùn hoạt tính thực chất là các vi sinh vật chính vì vậy khi được trộn với nước thải với không khí có oxy, chúng sẽ làm phân hủy các chất hữu cơ tạo thành một lớp cặn lắng xuống tại đáy bể. Sau đó bằng phương pháp hợp lý lớp cặn sẽ được đưa ra khỏi bể.

Nguồn nước bên trong bể lại được xử lý bằng các phương pháp tiếp theo.

Sau khi qua bể SBR nước thải được dẫn thẳng tới bể khử trùng mà không cần phải qua bể lắng. Ta khử trùng bằng cách cho tác chất khử trùng Chlorine vào. Nước thải sau khi khử trùng đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột B sẽ được thải ra hệ thống thoát nước khu vực. Phần bùn cần xử lý được đưa vào bể chứa và nén bùn. Bùn sinh ra có độ ẩm rất cao. Nhiệm vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn bằng cách lắng (nén) cơ học để đạt độ ẩm thích hợp (94 – 96%) phục vụ cho việc xử lý bùn ở phía sau.

Trong công nghệ này sử dụng phương pháp nén bùn trọng lực bùn được đưa vào ống phân phối bùn ở trung tâm bể. Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng và kết chặt lại. Sau khi nén, bùn sẽ được tháo ra ở đáy bể. Phần nước tách bùn được đưa trở lại ngăn tiếp nhận.

Bùn từ bể nén bùn được đưa về máy ép. Sau khi ra khỏi máy ép bùn, bùn có dạng bánh và sau đó được đem đi chôn lấp. Nước từ máy ép bùn trở lại hố thu gom để được tái xử lý.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hotline: 0975.215.888
Chat Facebook
Gọi điện ngay